Thập Giá Nơi Chúa Bị Đóng Đinh
Chúa bị đóng đinh đến chết trên thánh giá được tất cả 4 sách phúc âm ghi lại. Chứng cứ có rõ ràng, vậy sách phúc âm liệu có phải là bằng chứng đủ sức thuyết phục? Đây là một câu hỏi đặc biệt mà rất nhiều kito hữu quan tâm. Chúa chết đi sống lại là cứu độ chúng sinh, được xem là ngày phục sinh. Trong giáo lý Kitô Giáo cũng thể hiện rất rõ các điều mục.
Lý luận đanh thép về bằng chứng Chúa bị đóng đinh
Liệu rằng, nếu không có việc Chúa bị đóng đinh thì Kito Giáo có tồn tại? Thánh PhaoLô dạy chúng ta rằng “Nếu Đức Kitô đã không trổi dậy thì lòng tin của anh em thật hão huyền, và anh em vẫn còn sống trong tội lỗi của anh em” (1 Cr 15:17). Trong sách phúc âm, sự sống lại của Chúa chính là bằng chứng phục sinh, và ngài hoàn toàn có thật. Nếu Chúa không sống lại, tức sẽ phải có một thế giới khác sinh ra. Để có phục sinh thì phải có cái chết của Chúa. Và ngài bị đóng đinh trên thập giá chính là mối tương quan được xem là chuẩn xác.
Chúa chịu nạn trên thánh giá với trạng thái đau đớn
Cuộc khổ hình của Chúa Giêsu được diễn ra tại Judea, được ghi lại tại 4 sách phúc âm và những tài liệu thời cổ đại khác. Kito Giáo xem đây là sự kiện lớn, lưu vào lịch sử. Chúa bị bắt giữ, xét xử và kết án đưa đến cái chết. Trước khi ngài tắt thở, Chúa chị đánh đòn, đóng đinh 2 tay và chân lên một thân cây hình chữ thập và dựng đứng. Cái chết đau đớn nhất thời đó chính là đóng đinh trên cao. Máu rỉ từng giọt từ chân, tay, đầu cho đến khi ngài chết đi.
Cái chết của Chúa được logic lại như là cứu rỗi, chuộc tội cho thiên hạ. Sau 3 ngày của cuộc biến cố, trong sách tân ước, Chúa sống lại và xuất hiện cùng những môn đệ. Sau 40 ngày Chúa về trời, và đây cũng là khoảng năm người 33 tuổi.
Chúa bị đóng đinh như thế nào?
Chúa bị phạt án tử hình, trước tiên là đánh đập, sau là đóng đinh 8 inches trên cây thánh giá. Đinh đóng vào cổ tay và cổ chân, treo lơ lửng trên không trung với đầy đau đớn về thể xác. Chúa cố gắng níu giữ hơi thở trong một hoàn cảnh cơ thể đầy đau đớn, gồng mình với những sức lực yếu ớt còn lại. Đôi chân Chúa bị đóng đinh dính vào 1 cột, không thể nào cử động ở một bộ phận nào. Cả một cơ thể nặng trụ vào đôi chân đang đóng đinh vô cùng nghiệt ngã.
Sự sáng tạo về hình ảnh tượng Chúa thánh giá
Chúa vật lộn để giành giật sự sống vào những giây phút cuối đời như một bản năng. Mới nhận ra ngài can đảm, thống khổ đến nhường nào từ khi sinh ra đến khi chết đi. Hơn 3 giờ đồng hồ là thời gian Chúa cố gắng, chống chọi với tử thần. Chúa trút hơi thở cuối cùng vào 3 giờ chiều. Chúng ta thường thấy hình ảnh Chúa được tái hiện lại với những vết thương ở cạnh sườn, tay, chân, … Nhìn bằng mắt và cảm nhận thì mới hiểu được Chúa đã đau đớn như thế nào tại giây phút ấy.
Hình ảnh Chúa đóng đinh trên thánh giá
Chúa bị quấn mão gai trên đầu với vết đâm sâu tận xương sọ, vết tích ngọn giáo đâm phần bụng. Các dấu roi quất từ cơ thể lên tới mặt với các đường xé toạc thịt. Với cuộc tra tấn vô cùng ghê rợn, Chúa không còn con đường nào để sống sót. Khi treo lên thánh giá với đầy rẫy vết thương, máu chảy đến nỗi không còn để tuôn thêm, nước bắt đầu tuôn ra.
Chúa đóng đinh với đầy vết tích
Chúa trên cây thánh giá đầy đau đớn với vô số tra tấn về thể xác, được tái hiện và các kito hữu tôn thờ như là một cách nhớ ơn ngài. Cây thánh giá hay Chúa được tái hiện có thể được biến tấu một chút nhưng vẫn giữ nguyên các vết tích, hình trạng. Sự khác nhau về chất liệu, màu sắc của tượng thánh giá Chúa không làm khác đi hình ảnh chịu nạn của ngài.
Mua tượng Chúa đóng đinh ở đâu?
Tượng Chúa đóng đinh được phác họa bằng vô số hình ảnh qua nhiều tay nghề nghệ nhân khác nhau. Có thể nói rằng, những nghệ nhân yêu Chúa, tôn vinh Chúa thì càng cho ra những sản phẩm có hồn và thẩm mỹ tốt. Luôn đòi hỏi sự chân thực trong từng sản phẩm tượng Công Giáo làm ra. Mỗi một sản phẩm thờ hay trưng bày về Chúa đều cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn và am hiểu luật Giáo Hội.
Xưởng tượng Vũ Đức là cơ sở vừa sản xuất và phân phối tượng Chúa bị đóng đinh và tất cả các sản phẩm Công Giáo khác. Bạn muốn thiết kế tượng Chúa cho không gian gia đình? Bạn muốn thiết kế không gian bàn thờ Chúa? Bạn cần tìm bộ bàn thờ Chúa phù hợp với gia đình? Mọi thắc mắc và nhu cầu vui lòng liên hệ qua thông tin sau để được tư vấn nhanh nhất ạ!
Thông tin liên hệ xưởng tượng VŨ ĐỨC
Địa chỉ: Yên Trị, Ý Yên, Nam Định
Hotline/zalo: 0975.92.00.93
Bài viết liên quan:
Bàn thờ gia tiên là nơi linh thiêng trong mỗi gia đình Việt, đặc biệt...
Đạo Thiên Chúa giáo (hay Kitô giáo) là một trong những tôn giáo lớn...
1. Giới thiệu về những điều cấm kỵ trong đạo Thiên Chúa giáo Đạo...
1. Giới thiệu về phong tục của người theo đạo Thiên Chúa Đạo Thiên...
Đạo Thiên Chúa, hay còn gọi là Công giáo, là một trong những tôn giáo...
Thờ cúng tổ tiên là một phần không thể thiếu trong văn hóa của...
Trong lịch sử nghệ thuật, rất ít tác phẩm có thể vượt qua mọi biên...
Trong lịch sử Kitô giáo, bữa ăn cuối cùng của Chúa Giêsu với các môn...
Thánh giá là biểu tượng quan trọng và thiêng liêng trong đời sống tín...
Trong văn hóa Á Đông, thắp hương là một nghi thức quen thuộc, gắn...
Tổng Lãnh Thiên Thần là những thiên thần được coi là những người...
Tổng Lãnh Thiên Thần Micae là một trong những nhân vật quan trọng nhất...
Trong đời sống đạo Công Giáo, Tổng Lãnh Thiên Thần Micae được biết...
Gia đình Thánh giá là một biểu tượng của sự gắn kết, tình yêu...
Chúa Giêsu là nhân vật trung tâm của đạo Kitô giáo, là Con Thiên Chúa...